Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
85892

Lịch sử hình thành

Ngày 04/11/2017 08:42:23


1. Do di giãn dân chuyển đến; thành lập bản có 3 hộ, 42 khẩu; ngày...tháng... năm 1986/ theo Quyết định/ Nghị định số ....
2. Địa dư của bản thuộc mường Py, tổng nào
3. Các truyện thuyết/ truyện kể/sự tích/ sự kiện có liên quan đến lịch sử hình thành HTX Khương - Làng nhưng đất đai vẫn chung đến năm 1986 mới chia tách.
Khái quát đặc điêm tự nhiên
1. Các sông, suối lớn chảy qua địa bàn của bản;
a) Tên sông, tên suối; Sông Luồng, suối Làng; suối Bé; suối Đô; Tên gọi sông, suối theo tiếng dân tộc Mường ?.Sự tích và ý nghĩa của tên sông, suối; sông Luồng gọi theo các bản trong xã; suối Làng gọi theo nhân dân sinh sống rải rác, không ở tập trung; suối bé gọi theo cây muồng muồng mọc ở gần suối rất nhiều (nhá mẹ); suối Đô
b) Nguồn gốc của sông, suối; độ dài chảy qua bản: Sông Luồng chạy từ Quan Sơn sang có độ dài 1 km, Suối Làng độ dài 3,5 km, Suối Bé độ dài 2 km
2. Các đồi, núi đá, núi đất, độ cao của núi trong địa bàn của bản:
a) Tên đồi, tên núi ( độ cao của núi); Tên gọi đồi, núi theo tiếng dân tộc nào: póm láng Cổi; póm chà Ngóa; póm pải Chá; póm tặng Lĩnh; póm Điểm; póm ngoc Bè độ cao của đồi, núi đá, núi đât bình quân 1.500 m? Tên gọi của đồi, núi theo dân tộc mường.
b) Sự tích và ý nghĩa của tên đồi, núi;
3. Các hang, động nằm trong phạm vi địa bàn của bản
a) Tên hang, tên động; Hang Tặng theo tiếng dân tộc nào mường.? Sự tích và ý nghĩa của tên gọi hang theo tiếng dân tộc mường Hang Tặng trong hang có nhiều con rơi.
b) Sự tích của hang, động; Người dân đi săn bắn và đuổi theo con vật vào phát hiện ra Hang Tặng.
4. Các thung lũng nằm trong phạm vi địa bàn của bản
a)Tên thung lũng; lãng cổi, chà ngóa
b) Sự tích và ý nghĩa của tên thung lũng: Khai hoang, phục hóa, đồi cao gọi theo dân tộc mường chủ yếu.
5. Thống kê các loài động vật rừng chủ yếu trước đây và hiện nay trên địa bàn của bản; Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế trước đây và hiện nay của một số loài chủ yếu; kỳ đà, kỳ nhung, chăn, rắn, tê tê, dúi, nhím, hoảng, lợn lòi.
6. Thống kế các loài thực vật (gồm các loại gỗ, cây làm nguyên liệu công nghiệp, cây làm thuốc...).trước đây và hiện nay ; Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế trước đây và hiện nay của một số loài chủ yếu; Bi, trò, bông hôi.
7. Thống kê các xứ đồng/cánh đồng, bãi trên địa bàn của bản theo mẫu sau;
STT Tên xứ đồng/
cánh đồng Tên gọi theo tiếng dân tộc nào Ý nghĩa của tên gọi Hiện trạng
hiện nay của xứ đồng/cánh đồng
1 Na lãng cổi, tà pô, na cha, na tộng, na bé. Mường Gọi theo suối Còn nguyên
VII. Khái quát truyền thống lịch sử
1. Các di tích, sự kiện quan trọng cần lưu ý
2. Thành tích nổi bật trong xây dựng bản mường, quê hương, đất nước, xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới: Nông thôn mới.
3. Những gương cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu điển hình của bản có nhiều đóng góp cho bản mường, quê hương, đất nước: Lộc văn Tấc, Cao Thị Hoan, Lộc Văn Dạn, Lộc văn Diêng.
VIII. Hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế:
1. Ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân trong bản nông – lâm nghiệp.
2. Cây trồng chủ đạo: Cây lúa nước; cây luồng.
3. Vật nuôi chủ yếu: Trâu, bò, lợn, gà.
4. Đặc sản tiêu biểu: Cơm lam, bánh ú, chẻo cá chấm mang, nước lam ống vàu.
5. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới): 12 hộ.
IX. Hoạt động văn hóa
1. Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, như khặp hát, múa, trống chiêng, khua lóng, bóng đá, bóng chuyền hiện nay còn duy trì,
2. Các Chùa, Đền, Đình, Miếu....trên địa bàn bản: Tên gọi; Sự tích của Chùa, Đền, Đình, Miếu: 0.
3. Những văn bia, sắc phong còn lưu giữ,.....; đang ở gia đình, dòng họ nào lưu giữ: 0.
4. Tục thờ cúng/ Lễ hội/ của bản: sự tích, mục đích, ý nghĩa, thời gian tổ chức (ngày, tháng), nghi thức, lễ vật cúng, các trò chơi dân gian: khua lóng, tó lẹ, chơi cù, lễ cơm mới, lễ đầu năm.
5. Ghi chép các bài dân ca, tục ngữ, phương ngôn, khặp giao duyên, mở cổng mường, mời trầu, xin con cháu khi chuẩn bị về nhà chồng, xin của hồi môn: có.
6. Các sinh hoạt văn hóa mang ý nghĩa tâm linh như Mo người quá cố, Cúng tổ tiên, làm Vía, làm Chá, Chiêng, cúng Thần đất, Nóc nhà, Bếp, nương rãy, ruộng...còn hay đã bỏ hết: Còn như làm vía, cúng thần đất, nóc nhà, nương rãy, ruộng, mo người quá cố.
7. Những phong tục, tập quán trong bản thường duy trì lâu nay ?
8. Phong trào thể dục thể thao của bản: Bóng đá, bóng chuyền.
9. Các danh hiệu của bản: Bản văn hóa/ bản đạt chuẩn nông thôn mới hoặc các danh hiệu khác/ cấp cộng nhận, năm đạt danh hiệu: Khai chương làng văn hóa năm 2004- 2008 được công nhận.
10. Thuận lợi và khó khăn chủ yếu hiện nay của bản: Hiện nay bản khó khăn nhất vê nguồn nước tiêu cho đồng ruộng và nguồn nước sinh hoạt do khô hạn?

Lịch sử hình thành

Đăng lúc: 04/11/2017 08:42:23 (GMT+7)


1. Do di giãn dân chuyển đến; thành lập bản có 3 hộ, 42 khẩu; ngày...tháng... năm 1986/ theo Quyết định/ Nghị định số ....
2. Địa dư của bản thuộc mường Py, tổng nào
3. Các truyện thuyết/ truyện kể/sự tích/ sự kiện có liên quan đến lịch sử hình thành HTX Khương - Làng nhưng đất đai vẫn chung đến năm 1986 mới chia tách.
Khái quát đặc điêm tự nhiên
1. Các sông, suối lớn chảy qua địa bàn của bản;
a) Tên sông, tên suối; Sông Luồng, suối Làng; suối Bé; suối Đô; Tên gọi sông, suối theo tiếng dân tộc Mường ?.Sự tích và ý nghĩa của tên sông, suối; sông Luồng gọi theo các bản trong xã; suối Làng gọi theo nhân dân sinh sống rải rác, không ở tập trung; suối bé gọi theo cây muồng muồng mọc ở gần suối rất nhiều (nhá mẹ); suối Đô
b) Nguồn gốc của sông, suối; độ dài chảy qua bản: Sông Luồng chạy từ Quan Sơn sang có độ dài 1 km, Suối Làng độ dài 3,5 km, Suối Bé độ dài 2 km
2. Các đồi, núi đá, núi đất, độ cao của núi trong địa bàn của bản:
a) Tên đồi, tên núi ( độ cao của núi); Tên gọi đồi, núi theo tiếng dân tộc nào: póm láng Cổi; póm chà Ngóa; póm pải Chá; póm tặng Lĩnh; póm Điểm; póm ngoc Bè độ cao của đồi, núi đá, núi đât bình quân 1.500 m? Tên gọi của đồi, núi theo dân tộc mường.
b) Sự tích và ý nghĩa của tên đồi, núi;
3. Các hang, động nằm trong phạm vi địa bàn của bản
a) Tên hang, tên động; Hang Tặng theo tiếng dân tộc nào mường.? Sự tích và ý nghĩa của tên gọi hang theo tiếng dân tộc mường Hang Tặng trong hang có nhiều con rơi.
b) Sự tích của hang, động; Người dân đi săn bắn và đuổi theo con vật vào phát hiện ra Hang Tặng.
4. Các thung lũng nằm trong phạm vi địa bàn của bản
a)Tên thung lũng; lãng cổi, chà ngóa
b) Sự tích và ý nghĩa của tên thung lũng: Khai hoang, phục hóa, đồi cao gọi theo dân tộc mường chủ yếu.
5. Thống kê các loài động vật rừng chủ yếu trước đây và hiện nay trên địa bàn của bản; Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế trước đây và hiện nay của một số loài chủ yếu; kỳ đà, kỳ nhung, chăn, rắn, tê tê, dúi, nhím, hoảng, lợn lòi.
6. Thống kế các loài thực vật (gồm các loại gỗ, cây làm nguyên liệu công nghiệp, cây làm thuốc...).trước đây và hiện nay ; Giá trị sử dụng, giá trị kinh tế trước đây và hiện nay của một số loài chủ yếu; Bi, trò, bông hôi.
7. Thống kê các xứ đồng/cánh đồng, bãi trên địa bàn của bản theo mẫu sau;
STT Tên xứ đồng/
cánh đồng Tên gọi theo tiếng dân tộc nào Ý nghĩa của tên gọi Hiện trạng
hiện nay của xứ đồng/cánh đồng
1 Na lãng cổi, tà pô, na cha, na tộng, na bé. Mường Gọi theo suối Còn nguyên
VII. Khái quát truyền thống lịch sử
1. Các di tích, sự kiện quan trọng cần lưu ý
2. Thành tích nổi bật trong xây dựng bản mường, quê hương, đất nước, xây dựng đời sống văn hóa, phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới: Nông thôn mới.
3. Những gương cá nhân, gia đình, dòng họ tiêu biểu điển hình của bản có nhiều đóng góp cho bản mường, quê hương, đất nước: Lộc văn Tấc, Cao Thị Hoan, Lộc Văn Dạn, Lộc văn Diêng.
VIII. Hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế:
1. Ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân trong bản nông – lâm nghiệp.
2. Cây trồng chủ đạo: Cây lúa nước; cây luồng.
3. Vật nuôi chủ yếu: Trâu, bò, lợn, gà.
4. Đặc sản tiêu biểu: Cơm lam, bánh ú, chẻo cá chấm mang, nước lam ống vàu.
5. Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới): 12 hộ.
IX. Hoạt động văn hóa
1. Các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống, như khặp hát, múa, trống chiêng, khua lóng, bóng đá, bóng chuyền hiện nay còn duy trì,
2. Các Chùa, Đền, Đình, Miếu....trên địa bàn bản: Tên gọi; Sự tích của Chùa, Đền, Đình, Miếu: 0.
3. Những văn bia, sắc phong còn lưu giữ,.....; đang ở gia đình, dòng họ nào lưu giữ: 0.
4. Tục thờ cúng/ Lễ hội/ của bản: sự tích, mục đích, ý nghĩa, thời gian tổ chức (ngày, tháng), nghi thức, lễ vật cúng, các trò chơi dân gian: khua lóng, tó lẹ, chơi cù, lễ cơm mới, lễ đầu năm.
5. Ghi chép các bài dân ca, tục ngữ, phương ngôn, khặp giao duyên, mở cổng mường, mời trầu, xin con cháu khi chuẩn bị về nhà chồng, xin của hồi môn: có.
6. Các sinh hoạt văn hóa mang ý nghĩa tâm linh như Mo người quá cố, Cúng tổ tiên, làm Vía, làm Chá, Chiêng, cúng Thần đất, Nóc nhà, Bếp, nương rãy, ruộng...còn hay đã bỏ hết: Còn như làm vía, cúng thần đất, nóc nhà, nương rãy, ruộng, mo người quá cố.
7. Những phong tục, tập quán trong bản thường duy trì lâu nay ?
8. Phong trào thể dục thể thao của bản: Bóng đá, bóng chuyền.
9. Các danh hiệu của bản: Bản văn hóa/ bản đạt chuẩn nông thôn mới hoặc các danh hiệu khác/ cấp cộng nhận, năm đạt danh hiệu: Khai chương làng văn hóa năm 2004- 2008 được công nhận.
10. Thuận lợi và khó khăn chủ yếu hiện nay của bản: Hiện nay bản khó khăn nhất vê nguồn nước tiêu cho đồng ruộng và nguồn nước sinh hoạt do khô hạn?